Chào Anh!
Thật là tình cờ khi tuần vừa rồi em lần đầu tiên đọc sách của nhà văn Haruki Murakami, thì bài TSKD thứ hai tuần này anh lại nhắc đến nhà văn ấy :)). Em cũng chỉ mới đọc xong 1 lần cuốn “Tôi nói gì khi nói về chạy bộ” vì em cũng mê chạy bộ đường dài (em chạy nghiêm túc được hơn 1 năm rồi).
Em cũng gặp trong tác phẩm có câu nói của nhà văn mà anh đã trích dẫn 1 số của TSKD : “Hầu hết những người chạy bộ chạy không phải vì họ muốn sống lâu hơn, mà vì họ muốn sống trọn vẹn”. Hay quá anh ơi!
Và đúng như anh nói, ổng là 1 con người kỷ luật đến mức kinh ngạc, thường thì em nghĩ nhà văn (nghệ sĩ) hay sống thiên về cảm xúc nên cách làm việc thiên về theo cảm hứng nhưng mà ổng thì khác: “Phần lớn những gì tôi biết về viết truyện là do học được từ chạy bộ mỗi ngày” “Chạy mỗi ngày với tôi là một nguyên tắc sống, vậy nên tôi sẽ không hoãn lại hay bỏ chỉ vì tôi bận”
Rồi trong một cuộc phỏng vấn, khi được hỏi về phẩm chất quan trọng một tiểu thuyết gia cần có là gì?
Ổng trả lời:
1. Tài năng
2. Sự tập trung
3. Sự bền bỉ
Woa! Trời ơi, em thấy 3 yếu tố này trong mọi lĩnh vực luôn chứ đâu chỉ riêng cho tiểu thuyết gia và khi ổng giả thích thì ôi thôi em sáng bừng luôn.
1. Một số sinh ra đã có thiên tư tài mạo tuyệt vời. Nhưng với đại đa số thì không phải ai cũng được như vậy, phải tìm tòi và mài giũa qua rèn luyện.
2. Khả năng tập trung tất cả tài năng có hạn của ta vào bất cứ điều gì quan trọng tại thời điểm đó, nếu có thể tập trung một cách hiệu quả, thì có thể bù lại cho tài năng thất thường hay thậm chí sự thiếu vắng tài năng.
3. Ổng so sánh như việc rèn luyện cơ bắp và rèn luyện khi chạy mỗi ngày, ” là sức lực để tập trung hàng ngày trong nửa năm, hay một năm , hay hai năm”. “Hãy thêm vào sự khuyến khích và duy trì nó. Và lặp lại. Kiên nhẫn là một thứ bắt buộc trong quy trình này, nhưng tôi bảo đảm kết quả sẽ đến”
Cảm ơn Anh rất nhiều! Biết bao nhiêu bài chia sẻ của Anh về cuộc sống về quá trình gầy dựng sự nghiệp của anh thông qua youtube, blog, TSKD, fanpage, group đều gói gọn trong các ý trên.
Chân thành cảm ơn Anh một lần nữa! Chúc Anh thật nhiều sức khỏe (^_^)
Có tập nào hay đoạn nào hớp lý thầy cho em xin chút suy nghĩ của thầy về câu này vs ạ: “con quan thì lại làm quan, con sải ở chùa thì quét lá đa”. Em cảm ơn.
Anh Tèo
10/11/2020Chào Anh!
Thật là tình cờ khi tuần vừa rồi em lần đầu tiên đọc sách của nhà văn Haruki Murakami, thì bài TSKD thứ hai tuần này anh lại nhắc đến nhà văn ấy :)). Em cũng chỉ mới đọc xong 1 lần cuốn “Tôi nói gì khi nói về chạy bộ” vì em cũng mê chạy bộ đường dài (em chạy nghiêm túc được hơn 1 năm rồi).
Em cũng gặp trong tác phẩm có câu nói của nhà văn mà anh đã trích dẫn 1 số của TSKD : “Hầu hết những người chạy bộ chạy không phải vì họ muốn sống lâu hơn, mà vì họ muốn sống trọn vẹn”. Hay quá anh ơi!
Và đúng như anh nói, ổng là 1 con người kỷ luật đến mức kinh ngạc, thường thì em nghĩ nhà văn (nghệ sĩ) hay sống thiên về cảm xúc nên cách làm việc thiên về theo cảm hứng nhưng mà ổng thì khác: “Phần lớn những gì tôi biết về viết truyện là do học được từ chạy bộ mỗi ngày” “Chạy mỗi ngày với tôi là một nguyên tắc sống, vậy nên tôi sẽ không hoãn lại hay bỏ chỉ vì tôi bận”
Rồi trong một cuộc phỏng vấn, khi được hỏi về phẩm chất quan trọng một tiểu thuyết gia cần có là gì?
Ổng trả lời:
1. Tài năng
2. Sự tập trung
3. Sự bền bỉ
Woa! Trời ơi, em thấy 3 yếu tố này trong mọi lĩnh vực luôn chứ đâu chỉ riêng cho tiểu thuyết gia và khi ổng giả thích thì ôi thôi em sáng bừng luôn.
1. Một số sinh ra đã có thiên tư tài mạo tuyệt vời. Nhưng với đại đa số thì không phải ai cũng được như vậy, phải tìm tòi và mài giũa qua rèn luyện.
2. Khả năng tập trung tất cả tài năng có hạn của ta vào bất cứ điều gì quan trọng tại thời điểm đó, nếu có thể tập trung một cách hiệu quả, thì có thể bù lại cho tài năng thất thường hay thậm chí sự thiếu vắng tài năng.
3. Ổng so sánh như việc rèn luyện cơ bắp và rèn luyện khi chạy mỗi ngày, ” là sức lực để tập trung hàng ngày trong nửa năm, hay một năm , hay hai năm”. “Hãy thêm vào sự khuyến khích và duy trì nó. Và lặp lại. Kiên nhẫn là một thứ bắt buộc trong quy trình này, nhưng tôi bảo đảm kết quả sẽ đến”
Cảm ơn Anh rất nhiều! Biết bao nhiêu bài chia sẻ của Anh về cuộc sống về quá trình gầy dựng sự nghiệp của anh thông qua youtube, blog, TSKD, fanpage, group đều gói gọn trong các ý trên.
Chân thành cảm ơn Anh một lần nữa! Chúc Anh thật nhiều sức khỏe (^_^)
Duy Nguyễn
09/11/2020nghe thấm quá thầy ơi
Admin
11/11/2020Cảm ơn em nhiều.
Nguyễn Hà Anh
09/11/2020Có tập nào hay đoạn nào hớp lý thầy cho em xin chút suy nghĩ của thầy về câu này vs ạ: “con quan thì lại làm quan, con sải ở chùa thì quét lá đa”. Em cảm ơn.
Admin
11/11/2020Cảm ơn bạn nhiều, bạn có thể tham khảo tập”tôi không để người khác định nghĩa mình” nhé.
peanl
08/11/2020Đang ngồi buồn buồn thì e nghĩ hay bấm vô xem xem có khi nay thầy lại úp bài sớm,bấm vô thì có bài mới rồi mừng ghê ^^ Thầy cà phê sáng đầu tuần ạ.